PHÂN TÍCH CAO BAN LONG
Các cao ban long được bào chế bằng cách nấu gạc hươu với nước cô đặc sánh lại thành dạng keo còn gọi là keo sừng hươu. trong thần nông bản thảo kinh có ghi cao ban long có vị ngọt , tính bình , không độc, vào gan , bổ thận. có tác dụng tăng cường nguyên dương, bổ sung khí huyết, sinh tinh , làm ấm gân cốt. Khả năng trị liệu các loại hư tổn , thương tích không kém nhung . Cách dùng cao rất đơn giản có thể cắt thành từng miếng nhỏ để nhai và ngậm cho tan trong miệng. Có thể ăn với cháo hoặc hòa tan trong rượu nóng lên uống
Thành phần hóa học của lộc giác giao
Nghiên cứu của thành phần hóa học của sừng hươu đồng thời so sánh với thành phần hóa học của keo lộc nhung và anh giao cho thấy , trong keo lộc nhung với lộc giác giao có chưa acid plysaccharide . thực nghiệm đã chỉ rõ cao ban long có thể tăng cường chức năng thực bào của các tế bào rất nhỏ cải thiện và nâng cao khả năn miễn dịch , có được kết quả tốt trong việc trị liệu hỗ trợ trị liệu bệnh ung thư
Đo lường tính lý hóa thông thường của cao ban long thể hiện ở bản sau
ứng dụng cao ban long trong lâm sàng và chăm sóc y tế
Nghiên cứu y học cho thấy, sừng hươu dùng sống giúp tản nhiệt và lưu thông máu, tiêu sừng tránh tà , còn keo chính thì ích dương bổ thận , cường kinh hoạt huyết . Tuy nhiên không xuất thông đốc mạch , bổ huyết mệnh môn , nhưng lại có độ dẻo dai
Sách y dược qua các triều đại có viết nhiều về tác dụng tán huyết giải nhiệt của sừng hươu , còn hiện nay thì chủ yếu là chú trọng đến tác dụng làm ẩm
Ứng dụng của keo sừng hươu trong sách cổ tương truyền nhiều sau đây trích ra một vài ứng dụng tiêu biểu
- trị ngũ lão thất thương , gai đốt sống , uống lộc giác giao lâu có thể bổ sung cốt tủy giúp đẹp ra tiêu tán phong khí
- trị mất ngủ sốt về chiều , kén ăn : lộc giác giao 40g , long nhãn 40g . Long nhãn cho vào nước sắc kĩ, lấy nước cắt nhỏ lộc giác giao vào khuấy đều đun cho tan uống cho ấm.